- Bảng phân loại
- Thiên Kinh Quran
- Sunnah
- Niềm tin
- Tawhid (thuyết độc thần)
- Thờ phượng
- Islam
- Niềm tin Iman
- Các vấn đề về niềm tin Iman
- Ehsaan
- Kufr (phủ nhận đức tin)
- Nifaaq (ngụy Islam)
- Shirk (tổ hợp trong thờ phượng)
- Bid-ah (cải biên trong Islam)
- Sahabah và gia quyến của Nabi - cầu xin bình an và phúc lành cho Người -
- Phó thác
- Bảo hộ và ân sủng dành cho người Waly
- Bùa chú và yêu thuật
- Jinn (ma)
- Wala và Bara
- Nhóm Sunnah và Jamaa-ah
- Các trường phái và các tôn giáo
- Các phái
- Các nhóm tự xưng là Islam
- Các trường phái tư duy hiện đại
- Các sách tín ngưỡng (thuyết độc thần)
- Fiqh (giáo lý thực hành)
- Thờ phượng
- Tẩy rửa
- Salah
- Giáo lý Salah
- Azaan và Iqaamah
- Các giờ giấc 5 lễ Salah
- Các điều khoản của Salah
- Các nền tảng của Salah
- Các bắt buộc trong Salah
- Các Sunnah của Salah
- Nghi thức Salah
- Những lời tụng niệm Salah 5 Salah bắt buộc
- Những điều làm hư Salah
- Quỳ lạy Sahu
- Quỳ lạy xướng Kinh
- quỳ lạy tạ ơn
- Các giáo lý về làm Imam
- Salah Jum-ah
- Salah tập thể
- Salah của nhóm người có lý do
- Salah tự nguyện
- Tang lễ
- Zakat
- Nhịn chay
- Hành hương Hajj và Umrah
- Giáo lý về Masjid Al-Haraam Makkah
- Các ranh giới Ehraam
- Ehraam (định tâm làm U’mrah và hành hương Hajj)
- Các thể loại hành hương Hajj
- Nghi thức U’mrah
- Nghi thức hành hương Hajj
- Hành hương Hajj thay thế
- Các giáo lý về hạn định
- Các giáo lý về Masjid Al-Nabawi
- Vật giết tết khi hành hương Hajj
- Làm gì sau hành hương Hajj
- Cách cách ứng xử
- Thề thốt và nguyện
- Gia đình
- Y học, chữa bệnh và giải bù chú theo lối Islam
- Thức ăn, thức uống
- Các tội phạm
- Các giới hạn cấm
- Phân xử
- Jihaad (thánh chiến)
- Giáo lý về các tai họa
- Giáo lý về nơi ít người Muslim sinh sống
- Các giáo lý liên quan người Muslim cải đạo
- Chính trị Islam
- Các trường phái về Fiqh
- Fataawa (hỏi và đáp)
- Nguồn gốc giáo lý
- Các giáo giáo luật thực hành
- Thờ phượng
- Các giá trị
- Các giá trị về việc thờ phượng
- Các giá trị về bản tính tốt
- Văn hóa
- Văn hóa giao tiếp
- Văn hóa đi đường xa
- Văn hóa thăm viếng người bệnh
- Văn hóa ăn mặc
- Văn hóa nơi Masjid
- Văn hóa xin phép
- Nghi thức cần tuân theo khi ngáp
- Nghi thức thăm viếng
- nghi thức cần tuân theo khi đi chợ
- Nghi thức tiếp đãi khách
- Văn hóa về đường lộ và chợ
- Văn hóa chào Salam
- Văn hóa ăn uống
- Văn hóa nhảy mủi (hắt hơi)
- Văn hóa ngủ và thức
- Giấc mộng
- Văn hóa giấc mộng
- Các lời cầu xin
- Giới thiệu Islam với mọi người
- Sự thật về việc giới thiệu Islam
- Khuyến nghị làm thiện và bày trừ điều xấu
- Khuyên bảo
- Mời gọi đến với Islam
- Điều bắt buộc người Muslim
- Ngôn ngữ Ả-rập
- Lịch sử
- Văn hoá Islam
- Các dịp lễ thông thường
- Thực tế đương đại và hiện trạng của người Muslim
- Giáo dục và trường học
- Truyền thông và báo chí
- Tạp chí khoa học và hội nghị
- Truyền thông và Internet
- Nền văn minh Islam
- Đông phương học và con người đông phương
- Khoa học đối với người Muslim
- Hệ thống Islam
- Các cuộc thi trang web
- Các chương trình và ứng dụng khác nhau
- Các liên kết
- Quản lý
- Curriculums
- Các bài thuyết giảng thứ sáu
- Các bài giảng về tín ngưỡng
- Các bài giảng về các hình thức thờ phượng
- Các bài giảng về quan hệ xã hội
- Các bài giảng về những ngày 'Eid
- Các bài giảng về đạo đức và khuyên răn
- Các bài giảng về gia đình và xã hội
- Các bài giảng về các dịp hành đạo
- Các bài giảng về kiến thức và Da'wah
- Các sách về bài thuyết giảng
- Kiến thức dành cho người thuyết giảng
- Academic lessons
Văn hoá Islam
Số lượng các mục: 95
- Việt Nam Chủ bút : Muhammad Saaleh Al-Munjid Thông dịch : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Giáo Lý Tham Gia Các Lễ Tết Của Người Ngoại Đạo: Trong những mục đích mà Islam không cho phép tín đồ bắt chước người ngoại đạo là để người ngoại đạo cảm nhận sự lạ lẫm và sai lầm của họ, rằng tại sao chúng ta không tham gia? Chỉ tại vì đó là sai với đường lối Islam. Nếu như chúng ta tham gia giống như chúng ta thông báo rằng: “Tôn giáo của các người vô hại, nên chúng tôi chúc mừng và chung vui với các người” với hành động đó đã giết chết đi bao là biểu hiệu của Islam trong khi Allah không chấp nhận hành động thái quá đó.
- Việt Nam Mufti : Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen Thông dịch : Abu Hisaan Ibnu Ysa Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Giáo Lý Chúc Người Ngoại Đạo Các Dịp Lễ, Tết: Bài viết phúc đáp về câu hỏi do nhà thông thái Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen trả lời, với nội dung câu hỏi: “Giáo lý ra sao việc chúc mừng người ngoại đạo nhân các dịp lễ, dịp tết của họ như tết tây lịch, lễ Giáng Sinh hoặc là tết Nguyên đán . . . trong khi họ là những đồng nghiệp làm việc cùng công sở ?”
- Việt Nam
Tài liệu tham khảo điện tử miễn phí và đáng tin cậy để giới thiệu về Islam bằng nhiều ngôn ngữ trên thế giới https://islamhouse.com/vi/main
- Việt Nam
Mục đích của dự án là trình bày các lời giải thích một cách đơn giản và các bản dịch rõ ràng về Hadith một cách chính xác nhất https://hadeethenc.com/app/#/list-categories?lang=vi
- Việt Nam
Hướng tới việc cung cấp các Tafsir và các bản dịch chuẩn xác, đáng tin đồng thời nâng cao Kinh Sách cao quý này bằng nhiều ngôn ngữ trên thế giới https://quranenc.com/app/#/sura/nav?lang=vi&trans=vietnamese_rwwad
- Việt Nam
Ứng dụng Qur’an bằng tiếng Việt, ứng dụng tập hợp mười giọng đọc nổi tiếng về Qur’an bằng đường truyền Hafs từ A’sim; và đường truyền Warsh từ Naafe’ và các đường truyền khác. ngoài ra còn được đính kèm ý nghĩa và nội dung bằng nhiều ngôn ngữ khác như: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Urdu, tiếng Indonesia .v.v. Ứng dụng hứa hẹn sẽ làm bạn thoải mái, chỉ cần tải một lần và nghe lại không cần kết nối internet.
- Việt Nam Tác giả : Ibrohim bin Muhammad Al-Haqeel Thông dịch : Abu Zaytune Usman bin Ibrahim Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Những Lễ Tết Của Người Ngoại Đạo & Góc Nhìn Của Người Muslim: Quả thật, Islam yêu cầu các tín đồ của nó thể hiện sự khác biệt với những người ngoại đạo trong tín ngưỡng, nghi lễ, cảm xúc, phẩm chất đạo đức, giao tế, ăn mặc cùng tất những hành vi hiển thị của thể xác và hành vi thầm kín của nội tâm. Sự khác biệt này xây dựng nên bản chất Islam vượt trội đặc trưng, biểu hiện niềm tự hào và kiêu hãnh của Islam, một tôn giáo trang nghiêm và cao quý được lựa chọn từ Đấng Tối Cao – Thượng Đế của vũ trụ và muôn loài. Chính vì vậy, chúng ta thấy người Muslim đích thực luôn cảm thấy tự hào và đầy kiêu hãnh với tôn giáo và tín ngưỡng của họ, họ không bận tâm tới những cộng đồng khác cho dù những cồng đồng đó có đạt được quyền lực thế nào, có đạt được những thành tựu huy hoàng và rực rỡ ra sao thì cũng không làm lung lay tinh thần và phong thái đặc trưng Islam của họ. Họ luôn tâm niệm và tin rằng niềm tự hào trên mọi niềm tự hào và sự vinh dự lớn lao chỉ có ở nơi Allah và Thiên sứ của Ngài, như Ngài đã phán: {Vinh dự, niềm tự hào và quyền thế đều thuộc về Allah, thuộc về Sứ giả của Ngài và thuộc về những người có đức tin.} (Chương 63 – Al-Munafiqun, câu 8). Tuy nhiên, khi chúng ta nhìn vào tình trạng thực tế của những người Muslim ngày hôm nay thì chúng ta thấy không những ở sự suy yếu về bản chất đặc trưng cũng như tinh thần vượt trội riêng biệt của Islam mà còn ở việc bị ảnh hưởng từ những người không phải Muslim. Chúng ta thấy nhiều người Muslim đã bị lai căng hóa về nhiều khía cạnh khác nhau từ những người ngoại đạo. Và mức độ lai căng trong bản chất, phong thái và tinh thần của những người Muslim chỉ có thể nói là nhiều hay ít.
- Việt Nam Tác giả : Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen Thông dịch : Abu Zaytune Usman bin Ibrahim Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Hỏi Đáp Về Hai Lễ Nguyện Salah E’id: một cuốn sách nhỏ gồm 54 câu hỏi đáp từ Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen xoay quanh ngày E’id và những vấn đề liên quan đến E’id.
- Việt Nam Chủ bút : Abu Zaytune Usman bin Ibrahim Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Tầm Quan Trọng Của Kiến Thức Trong Islam: Bài thuyết giảng khuyến khích tín đồ Muslim luôn trao dồi kiến thức không quan biệt kiến thức trần gian hay kiến thức tôn giáo nhưng kiến thức tôn giáo quan trọng hơn và giá trị hơn bởi có rất nhiều điều tốt đẹp dành cho người trao dồi kiến thức Islam.
- Việt Nam Người thuyết trình : Abu Zaytune Usman bin Ibrahim Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa
Tầm Quan Trọng Của Kiến Thức Trong Islam: Bài thuyết giảng khuyến khích tín đồ Muslim luôn trao dồi kiến thức không quan biệt kiến thức trần gian hay kiến thức tôn giáo nhưng kiến thức tôn giáo quan trọng hơn và giá trị hơn bởi có rất nhiều điều tốt đẹp dành cho người trao dồi kiến thức Islam.
- Việt Nam Tác giả : Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen Thông dịch : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Bài viết được trích từ quyển sách “Các Cuộc Hội Thảo Vì Tháng Ramadan” của cố tác giả nhà thông thái Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen, trong các việc hành đạo luôn được cho biết giới hạn phần thưởng riêng nhịn chay Allah chọn riêng để Ngài tự ban thưởng, bởi nhịn chay là bằng chứng thể hiện sự trung kiên của một bề tôi.
- Việt Nam Tác giả : Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen Thông dịch : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Bài viết được trích từ quyển sách “Các Cuộc Hội Thảo Vì Tháng Ramadan” của cố tác giả nhà thông thái Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen, bài viết phân tích giá trị vĩ đại của tháng Ramadan, trong tháng có một đêm tốt hơn ngàn tháng bình thường.
- Việt Nam Tác giả : Sa-id bin Aly bin Wahf Al-Qotony Thông dịch : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Đây là bài viết ngắn gọn nói về "Ân Phước Nhịn Chay" bao gồm những nội dung sau: định nghĩa nhịn chay theo nghĩa Arập và theo nghĩa giáo lý Islam, ân phước và đặc điểm của nhịn chay, ý nghĩa và lợi ích của nhịn chay. Cũng trong bài viết này bao gồm cả ân phước tháng Ramadan chi tiết như: nhịn chay, dâng lễ Salah Sunnah và đặc điểm về nó. Tất cả đều được dẫn chứng cụ thể.
- Việt Nam Chủ bút : Sheikh Saaleh bin Fawzaan Al-Fawzaan Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa Kiểm thảo : Mohamed Djandal
Sinh nhật Rosul Muhammad (Saw) theo tiếng Arap gọi là Mawlid, ai là người bắt đầu và điều này có phải bắt nguồn từ Qur’an và Sunnah không hay chỉ là việc làm của những kẻ cường điệu hóa trong tôn giáo ?
- Việt Nam Chủ bút : Sheikh Saaleh bin Fawzaan Al-Fawzaan Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa Kiểm thảo : Mohamed Djandal
Trong bài viết đưa ra bảy lý do mà nhóm người Bid-a’h dựa vào đó để tổ chức sinh nhật Nabi (Saw) và được Shaikh Soleh bin Fawzaan bin Abdullah Ali Fawzaan đáp lại bảy lý do đó.
- Việt Nam Mufti : Sheikh Muhammad bin Saaleh Al-U’thaimeen Thông dịch : Abu Hisaan Ibnu Ysa người đăng tải : Văn phòng Al-Rabwah
Đưa ra giáo lý của Islam về việc chúc mừng hoặc tham gia hoặc khen người Kafir nhân lễ Giáng Sinh.
- Việt Nam Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa Kiểm thảo : Mohamed Djandal
Khái lược về lịch sử Islam ở Đông Nam Á và Việt Nam và cách gia nhập Islam của người Việt Nam không phải bằng con đường chiến tranh mà bằng chính con đường thương mại.
- Việt Nam Người thuyết trình : Abu Hisaan Ibnu Ysa
Bài thuyết giảng thứ sáu trình bày về ba vấn đề: 1- Lời nhắn nhủ của Nabi - cầu xin bình an và phúc lành cho Người - dành cho cộng đồng là bám lấy Qur’an và Sunnah, phải cắn bằng răng cắm. 2- Sự lạ lẫm khi bám lấy Sunnah. 3- Hậu quả việc đi ngược Sunnah.
- Việt Nam Người thuyết trình : Abu Zaytune Usman bin Ibrahim Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa
Bài thuyết giảng thứ sáu nêu ra mười một bài học quí rút ra từ hành hương Hajj và giá trị của mười đầu tháng Zul Hijjah (tháng 12).
- Việt Nam Người thuyết trình : Abu Zaytune Usman bin Ibrahim Kiểm thảo : Abu Hisaan Ibnu Ysa
Phân ghi âm giải thích về ba chủ đề chính: - Về bảy ngày cuối Ramadan - Đêm được hi vọng là đêm Qodar - Các việc nên làm trong đêm Qodar